Pháp Hòa Giảng Bài
Tiểu sử: Thầy Thích Pháp Hòa sinh năm 1974 tại Cần Thơ, Việt Nam. Định cư tại Canada năm 12 tuổi, xuất gia năm 15 tuổi. Thọ Tỳ-kheo tại Pháp Quốc năm 20 tuổi. Thầy tiếp nhận trách vụ trụ trì TV. Trúc Lâm (Canada) năm 2006 và TV. Tây Thiên(Canada) năm 2007
II. Khái quát về kỹ năng tư vấn pháp luật
Giảng viên: cô Nguyễn Thị Bích Hồng (Ths)
Các điều kiện xác lập giao dịch ủy quyền ngoài tố tụng cho khách hàng
– Cá nhân, pháp nhân ủy quyền có quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL
– Cá nhân, pháp nhân được ủy quyền có đủ điều kiện theo quy định của PL (Khoản 3 Điều 138 Bộ luật dân sự 2015)
+ tùy theo các quy định tại Điểm đ) khoản 1 Điều 3 và Khoản 2, Khoản 3 Điều 61 của Luật Xử lý vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính bị xử phạt có quyền thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính và thực hiện giải trình về vi phạm hành chính, nhưng không quy định cụ thể về điều kiện của người đại diện
+ Luật xử lý vi phạm hành chính cũng không quy định về việc cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, bị xử phạt được ủy quyền cho pháp nhân thực hiện các việc nêu trên
+ Điểm a) khoản 1 Điều 12 Luật Khiếu nại quy định: người đại diện theo ủy quyền của người khiếu nại phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
– Giao dịch ủy quyền được xác lập tự nguyện và không thuộc các trường hợp PL cấm hoặc không cho phép:
+ Luật tố cáo cũng không quy định về việc người tố cáo được ủy quyền cho người khác thực hiện việc tố cáo
+ Luật khiếu nại, Luật Cán bộ, công chức và Luật viên chức không quy định về việc cán bộ, công chức, viên chức, được ủy quyền cho người khác thực hiện việc khiếu nại
+ Khoản 2 Điều 6 Luật hộ tịch quy định: trường hợp kết hôn, nhận cha, mẹ, con thì các bên phải trực tiếp thực hiện tại cơ quan đăng ký hộ tịch
+ Điểm b) khoản 1 Điều 37 Luật phòng chống tham nhũng: cán bộ, công chức, viên chức không được thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp PL quy định khác
Yêu cầu khi xử lý và tìm giải pháp pháp lý
+ Quan sát vụ việc: đưa ra nhận xét: từ yêu cầu ==> giải pháp
Tình huống tư vấn: Anh A đến xin tư vấn vụ việc như sau:
+ Ngày 1/1/2015, anh A ký HĐLĐ xác định thời hạn 3 năm với Công ty X. Sau đó tiếp tục ký bản camkeets kèm theo HĐLĐ trong đó có điều khoản: khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước 90 ngày.
+ Ngày 21/12/2015 anh A viết đơn xin nghỉ việc và gửi đơn cho Công ty xin nghỉ việc từ ngày 21/03/2016
+ Ngày 16/2/2016, anh A gửi đơn xin nghỉ phép đến phòng Hành chính nhân sự nhưng Công ty không đồng ý cho anh A nghỉ phép
+ Ngày 29/3/2016 công ty ra quyết định xử phạt kỷ luật bằng hình thức sa thải đối với anh A. Trong quyết định ghi rõ: (i) Buộc anh A phải bồi thường cho Công ty một khoản tiền tương đương tiền lương những ngày không báo trước theo đúng cam kết, (ii) Khi nào anh A thực hiện các nghĩa vụ trên với Công ty thì Công ty mới trả sổ BHXH
Yêu cầu của anh A: Công ty X trả lại sổ BHXH mà Công ty đã giữ của mình
– Các kỹ năng cần thiết để tìm ra giải háp pháp lý cho vụ việc:
+ nhìn được mong muốn của khách hàng
+ dựng lại diễn biến vụ việc, xác định chứng cứ vụ việc
– Một số kỹ năng cơ bản để xác định đúng yêu cầu khách hàng: lắng nghe, ghi chép, xác định yêu cầu chính của khách hàng, hỏi lại, bổ sung …
– Xác định diễn biến vụ việc là yêu cầu bắt buộc: mục đích là để xây dựng được sơ đồ diễn biến vụ việc
+ mọi tình tiết đều phải đưa vào “sơ đồ” vụ việc
+ đánh giá tình tiết quan trọng: là tình tiết có giá trị pháp lý, đồng thời có giá trị chứng minh
+ lắng nghe và xác minh sự kiện (bằng các chứng cứ)
+ bổ sung các sự kiện còn thiếu: bằng tư duy logic + kinh nghiệm
+ đánh dấu những sự kiện, tình tiết còn thiếu trong “sơ đồ”
+ diễn biến xếp theo trình tự thời gian (tương tác với khách hàng)
– B4: Dùng kinh nghiệm để xác định các chứng cứ phổ biến của 1 vụ việc tương tự đã từng xử lý)
– B5: Kiểm tra các chứng cứ do khách hàng cung cấp (theo gợi ý ở bước 4) (Điều 95 Luật TTDS 2015)
– B6: Bổ sung các chứng cứ trong quá trình đọc hồ sơ (bằng kinh nghiệm + phán đoán logic + tư duy pháp lý)
– B7: Xác định giá trị pháp lý của chứng cứ (hợp pháp hay không hợp pháp)
– B8: Xác định giá trị của chứng cứ trong vụ việc
– B9: Lập bảng thống kê chứng cứ
Mục đích của Hợp đồng tư vấn PL
– Hợp đồng tư vấn PL là cơ sở pháp lý để thực hiện hoạt động tư vấn PL
– Hợp đồng tư vấn PL là cơ sở pháp lý để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên
– Tư vấn PL theo giờ: Phiếu yêu cầu tư vấn
Chú ý: mặc dù ghi là Phiếu nhưng đây vẫn là 1 loại hợp đồng
– Tư vấn PL theo vụ việc: Hợp đồng tư vấn PL theo vụ việc
– Tư vấn PL thường xuyên: Hợp đồng tư vấn PL thường xuyên. Chủ yếu khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp
Kỹ năng nói để tạo niềm tin với khách hàng
– Học hàm, học vị: nêu bật học hàm, học vị để tạo niềm tin với khách hàng (tuy nhiên tránh tác dụng ngược: có bằng cấp cao thì chỉ có lý thuyết mà thiếu thực tiễn)
– Kinh nghiệm: nêu kinh nghiệm tư vấn những vụ việc tương tự
– Phong cách: chuyên nghiệp, tạo niềm tin ngay khi mới gặp khách hàng
– Khả năng giao tiếp: thân thiện, cởi mở, cảm thông (nếu vụ việc có tính chất “buồn”)
Thầy Thích Pháp Hòa: “Kho tàng sống” về ngôn ngữ và kinh kệ
Mặc dù sinh sống tại nước ngoài, Thượng tọa Thích Pháp Hòa vẫn để lại ấn tượng mạnh trong lòng nhiều Phật tử thông qua những bài giảng pháp truyền bá trên mạng xã hội. Với phong cách giảng pháp bình dị, lời nói dễ hiểu và phong thái từ tốn, hòa ái, thầy Pháp Hòa đã giúp nhiều người tiếp cận với con đường Phật pháp dễ dàng hơn.
Thích Pháp Hòa sở hữu vốn tri thức Phật pháp sâu sắc thông qua quá trình tu học và rèn luyện. Nhờ điều này, thầy được nhiều Phật tử kính trọng như đứng trước một kho tàng ngôn ngữ và kinh kệ.
Pháp thoại “Cần tu như cần thở”
Buổi pháp thoại này được chia sẻ tại Chùa Nam Hòa, Saitama, Nhật Bản vào ngày 26/10/2019. Thầy đã đặt ra câu hỏi: “Thế nào là tu?” và giúp Phật tử hiểu cách tu trong đời sống hàng ngày.
Ngoài những bài pháp thoại trên, Thích Pháp Hòa còn có rất nhiều bài giảng pháp nổi bật khác. Qua những bài giảng này, Phật tử không chỉ tiếp thu tri thức Phật pháp mà còn được học cách sống hạnh phúc và chăm sóc người thân yêu.
Nguồn: https://izumi.edu.vn/Danh mục: Kinh nghiệm sống
(bài giảng Kỹ năng tư vấn pháp luật – VB 2, ĐH Luật Hà Nội, 2017)
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT
Vấn đề 1: Khái quát về tư vấn PL và kỹ năng tư vấn PL. 2
Vấn đề 2: Kỹ năng xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng tư vấn PL. 4
Vấn đề 3: Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề pháp lý. 8
Vấn đề 5: Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng. 10
Vấn đề 4: Trình bày phương án tư vấn. 12
Giảng viên: thầy Vũ Văn Cương (Giám đốc TT Tư vấn PL-ĐH Luật HN)
Quy trình tư vấn pháp luật bằng văn bản
– B1: Tiếp xúc, tìm hiểu yêu cầu của khách hàng
– B2: Yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan
– B3: Nghiên cứu hồ sơ, tra cứu văn bản pháp luật, xây dựng ý tưởng
– B5: Rà soát văn bản, gửi văn bản cho khách hàng