Thị trường ngành cơ khí ở nước ta hiện nay

Ngành cơ khí gồm những chuyên ngành nào?

Trước khi tìm hiểu ngành cơ khí gồm những nghề nào thì hãy cùng tìm hiểu qua các chuyên ngành của Cơ khí. Cơ khí hiện nay được chia ra rất nhiều chuyên ngành khác nhau. Và tương ứng với mỗi chuyên ngành mọi người có thể chọn các nghề phù hợp.

Dưới đây là một vài chuyên ngành thuộc Cơ khí được đào tạo phổ biến:

Như vậy có thể thấy ngành Cơ khí rất rộng lớn, gồm nhiều các chuyên ngành khác nhau. Mỗi một chuyên ngành sẽ có nội dung đào tạo và mang đến cơ hội việc làm chuyên biệt. Tùy theo sở thích và định hướng tương lai, mọi người nên cân nhắc chọn được ngành phù hợp cho mình.

Ngành Cơ khí điểm chuẩn bao nhiêu?

Ngành Cơ khí hiện nay có mức điểm rất đa dạng. Các trường nổi tiếng thường lấy điểm trong mức 19 đến 23 điểm. Trong khi đó các trường tư nhân, quy mô nhỏ thường sẽ có mức điểm chuẩn là 15. Mọi người tuỳ theo khả năng có thể chọn trường phù hợp nhất với năng lực của mình.

Mã ngành nghề kinh doanh cơ khí

Mã ngành 2592 là mã ngành Gia công cơ khí; xử lí và tráng phủ kim loại thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về ngành nghề kinh doanh.

Để tìm hiểu thêm: Mã ngành nghề kinh doanh văn phòng phẩm, quý khách có thể tham khảo bài viết sau!

Cách ghi mã ngành nghề kinh doanh cơ khí

Cảm ơn quý khách đã quan tâm theo dõi bài viết. Hy vọng bài viết trên sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về Mã ngành nghề kinh doanh cơ khí. Nếu có thắc mắc nào quý khách có thể liên hệ GIAYCHUNGNHAN để được hỗ trợ.

Ngành cơ khí gồm những môn nào?

Ngành kỹ thuật cơ khí học những môn học chủ yếu bao gồm:

Trên đây Seoul Academy vừa giải đáp thắc mắc cho mọi người về vấn đề ngành Cơ khí gồm những nghề nào. Có thể thấy học nghề này mọi người có thể làm rất nhiều công việc khác nhau. Hy vọng các thí sinh sẽ an tâm hơn khi lựa chọn học ngành Cơ khí.

“Mã ngành nghề kinh doanh cơ khí” là hệ thống mã được sử dụng để phân loại các doanh nghiệp và dịch vụ liên quan đến lĩnh vực cơ khí. Mã này giúp quản lý và định danh các hoạt động kinh doanh trong ngành công nghiệp cơ khí một cách rõ ràng và hiệu quả. Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về chi tiết Mã ngành nghề kinh doanh cơ khí. Hãy cùng tham khảo bài viết sau của GIAYCHUNGNHAN nhé!

Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.

Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5.

Được mã hóa bằng 01 chữ cái từ A đến U thể hiện lĩnh vực kinh doanh.

Được mã hóa bằng 02 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 1.

Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 2.

Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành  nghề cấp 3.

Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 4.

Thông thường khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.

Gia công cơ khí là thuật ngữ chỉ toàn bộ các thao tác dùng máy móc, công nghệ hiện đại, kết hợp cùng các nguyên lý vật lý để gia công sản phẩm. Thành phẩm tạo ra có độ chính xác cao, đáp ứng yêu cầu nhiều ngành nghề và ứng dụng trong đời sống. Phổ biến là gia công cơ khí inox, gia công cơ khí nhôm, sắt, thép,…

Tráng phủ kim loại là công nghệ xử lý bề mặt kim loại tiên tiến được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp cơ khí. Mục đích quan trọng nhất là làm tăng độ bền của sản phẩm.

Gia công cơ khí và tráng phủ kim loại bao gồm các hoạt động:

Một sản phẩm của quá trình gia công này là: ống thép mạ kẽm, chi tiết máy, bánh răng, thanh răng, ốc vít, sản phẩm cơ khí…

Tuy nhiên vẫn loại trừ một số ngành công nghiệp như:

Nhân viên quảng cáo sản phẩm cơ khí

Nhân viên quảng cáo sản phẩm cơ khí cũng là một công việc thích hợp cho người học ngành Cơ khí. Nghề Nhân viên quảng cáo sản phẩm cơ khí đòi hỏi mọi người phải có nhiều kiến thức từ chuyên ngành cơ khí, bán hàng, quảng cáo, giao tiếp…

Công việc chính là phụ trách giới thiệu, đưa các sản phẩm, dịch vụ về cơ khí, máy móc đến với khách hàng. Nghề này rất năng động và mức thu nhập hiện nay cũng đặc biệt cao.

Ngành Cơ khí gồm những nghề nào phải kể đến Nhân viên bảo trì. Công việc chính mà mọi người phụ trách đó là kiểm tra, phòng ngừa và khắc phục các sự cố thiết bị máy móc. Bên cạnh đó còn có một vài công việc liên quan đến gia công, lắp đặt thiết bị…

Những sinh viên mới tốt nghiệp ngành Cơ khí rất thường làm nghề liên quan đến bảo trì. Mọi người có thể thu nhập từ 10 đến 15 triệu mỗi tháng từ công việc này.

Kỹ sư thiết kế điện cũng là nghề được nhiều sinh viên ngành Cơ khí, điện tử lựa chọn. Hiện nay có khá nhiều các công tư tuyển dụng kỹ sư thiết kế điện. Công việc chính của mọi người đó là thiết kế bóc tách các bản vẽ cơ khí, thiết kế, lắp đặt các chi tiết thiết bị trong tủ điện, thiết kế tủ điều khiển, trạm biến áp… Công việc đòi hỏi chuyên môn cao cũng như tính tỉ mỉ.

Một Kỹ sư thiết kế điện có thể thu nhập mỗi tháng lên đến 20 – 25 triệu đồng.

Kỹ thuật viên sửa chữa xe máy, ô tô

Ngành Cơ khí gồm những nghề nào hấp dẫn phải kể đến Kỹ thuật viên sửa chữa xe máy, ô tô. Đây là nghề được nhiều các sinh viên mới tốt nghiệp lựa chọn. Bên cạnh đó, nhân lực nghề về sửa chữa ô tô, xe máy cũng đang cần rất nhiều.

Mọi người có thể làm việc tại các tiệm sửa chữa, bảo trì hoặc các trung tâm sản xuất lớn. Kỹ thuật viên sửa chữa xe máy, ô tô có thể thu nhập từ 15 đến 20 triệu đồng cho những năm đầu mới làm việc. Sau đó mức lương của mọi người có thể tăng thêm khi kinh nghiệm và kỹ năng làm việc đảm bảo.

Nhân viên điện lạnh cũng là một nghề hấp dẫn cho người học về Cơ khí. Đây là một lĩnh vực nhỏ nhưng lại đang rất gần nhân lực. Mọi người học chuyên ngành Điện lạnh sẽ rất thích hợp để làm công việc này. Nhân viên điện lạnh phụ trách việc lắp đặt, sửa chữa các thiết bị như máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, máy lọc nước…

Mọi người thường làm việc cho các công ty kinh doanh máy móc với mức lương giao động trong khoảng 10 đến 15 triệu đồng. Mặc dù đây là mức lương không quá cao nhưng lại ổn định nên được nhiều sinh viên mới tốt nghiệp lựa chọn.

Hiện nay có khá nhiều công ty tuyển dụng chuyên viên gia công. Với nghề này mọi người thường sẽ làm trong các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp lớn. Công việc chính của một chuyên viên gia công đó là lập trình máy tự động hoá, thiết lập công cụ gia công, thực hiện các cải tiến, thiết lập quy trình mới…

Chuyên viên gia công cũng có mức lương rất cao trong khoảng 15 đến 25 triệu đồng mỗi tháng.

Các thắc mắc liên quan đến ngành cơ khí

Bên cạnh ngành cơ khí gồm những nghề nào còn khá nhiều các câu hỏi khác liên đến ngành học này. Mọi người nếu hứng thú và đang có ý định học cơ khí có thể tham khảo thêm để hiểu rõ hơn.

Các ngành Cơ khí hiện nay chủ yếu tuyển sinh các tổ hợp môn khối A và D. Bên cạnh đó cũng có một vài trường xét tuyển khối C. Trong đó phổ biến nhất là: