Nhập Hộ Khẩu Vào Hà Nội
Bạn đang băn khoăn làm hộ khẩu tại Hà Nội? Bạn không biết về thủ tục nhập hộ khẩu ở Hà Nội? Bạn đang lo lắng làm thủ tục thường trú hết bao nhiêu tiền? Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được làm thủ tục nhập hộ khẩu vào Hà Nội. Với kinh nhiệm lâu năm cùng nhiều mối quan hệ với cơ quan nhà nước. Chúng tôi nhận làm cả các trường hợp nhập hộ khẩu tại Hà Nội khó, không làm được theo con đường hành chính….
Điều kiện nhập hộ khẩu tại Hà Nội
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 19 Luật thủ đô năm 2012 Nhập hộ khẩu tại ngoại thành Hà Nội là thuộc một trong các trường hợp 1, 2,3,4 Khoản 2 Điều 1 Luật Cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013:
1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;
e) Ông bà nội, ngoại về ở với cháu ruột;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình;
Dịch vụ thực hiện thủ tục đăng ký hộ khẩu:
– Dịch vụ tư vấn, bổ xung hồ sơ nhập hộ khẩu
– Dịch vụ nhập hộ khẩu vào Hà Nội
– Dịch vụ cấp lại hộ khẩu khi bị mất
– Dịch vụ xin đổi và cấp mới hộ khẩu
Mọi thắc mắc cần tư vấn thêm quý khách vui lòng liên hệ 1900 6275 để được tư vấn miễn phí
Địa chỉ liên hệ: 48 Cầu Diễn – Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Lưu ý: miễn phí 100% phí tư vấn cho khách hàng đến văn phòng công ty chúng tôi.
Nhập hộ khẩu (đăng ký thường trú ) là việc công dân đăng ký nơi thường trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký thường trú, cấp sổ hộ khẩu cho họ. Bài viết cung cấp thông tin liên quan đến thủ tục nhập hộ khẩu tại Hà Nội như sau.
A) Điều kiện nhập hộ khẩu tại Hà Nội Hotline 094 534 59 35
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 19 Luật thủ đô năm 2012 Nhập hộ khẩu tại ngoại thành Hà Nội là thuộc một trong các trường hợp 1, 2,3,4 Khoản 2 Điều 1 Luật Cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013:
1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;
e) Ông bà nội, ngoại về ở với cháu ruột;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình;
Nhập hộ khẩu tại nội thành Hà Nội ( Khoản 4 Điều 19 Luật Thủ đô năm 2012):
- Các trường hợp 2, 3 và 4 tại Khoản 2 Điều 1 Luật Cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013
- Không thuộc trường hợp 2,3,4 nhưng đã tạm trú liên tục tại nội thành từ 3 năm trở lên, có nhà ở thuộc sở hữu của mình hoặc nhà thuê ở nội thành của tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh nhà ở; đối với nhà thuê phải bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội và được sự đồng ý bằng văn bản của tổ chức, cá nhân có nhà cho thuê cho đăng ký thường trú vào nhà thuê.
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
c) Giấy chuyển hộ khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu);
d) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp trừ trường hợp được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình.
đ) Công dân khi làm thủ tục đăng ký thường trú phải xuất trình bản chính giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp, nộp bản sao cho cơ quan đăng ký cư trú.
Công an quận, huyện, thị xã nơi đăng ký thường trú, thời gian từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần ( ngày lễ nghỉ).
Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền đăng ký thường trú phải:
+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thù viết giấy biên nhận và trao cho người nộp.
Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ kịp thời.
Anh chị có nhu cầu làm hộ khẩu hà nội,sổ tạm trú kt3 xin vui lòng liên hệ để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất
Người dân mong muốn sớm được cập nhật thông tin trên hệ thống dữ liệu cư trú - Ảnh: TỰ TRUNG
Luật cư trú 2020 đã có hiệu lực từ ngày 1-7 với rất nhiều điểm mới về việc đăng ký, thay đổi nơi thường trú, tạm trú. Trong đó, một điểm mới được nhiều người quan tâm là Luật cư trú 2020 bỏ điều kiện riêng khi nhập hộ khẩu vào các thành phố trực thuộc trung ương như Hà Nội, TP.HCM.
Trước đây, theo Luật cư trú năm 2013, một trong những điều kiện để công dân nhập hộ khẩu tại thành phố trực thuộc trung ương là phải có thời gian tạm trú nhất định tại thành phố đó. Ví dụ, ở TP.HCM muốn đăng ký thường trú (hộ khẩu) vào quận thì phải có đủ 2 năm tạm trú tại thành phố trở lên, còn đăng ký thường trú vào huyện ngoại thành thì phải tạm trú đủ 1 năm trở lên. Riêng nội thành Hà Nội muốn đăng ký thường trú phải tạm trú đủ 3 năm trở lên.
Tuy nhiên, Luật cư trú 2020 về điều kiện đăng ký thường trú (điều 20) không còn yêu cầu về thời gian tạm trú để nhập hộ khẩu. Đồng thời, luật này cũng bãi bỏ các điều khoản quy định điều kiện nhập hộ khẩu riêng của Hà Nội theo Luật thủ đô.
Như vậy, Luật cư trú 2020 quy định thống nhất điều kiện nhập hộ khẩu vào các thành phố trực thuộc trung ương cũng như vào các tỉnh khác.
Luật cư trú 2020 cũng rút ngắn thời gian tiếp nhận, giải quyết đăng ký thường trú xuống không quá 7 ngày với thủ tục thuận tiện, dễ dàng hơn. Theo quy định, cơ quan đăng ký sẽ giải quyết yêu cầu đăng ký thường trú, cập nhật cơ sở dữ liệu cư trú, không cấp mới và thu hồi sổ hộ khẩu giấy.
Các điều kiện đăng ký thường trú
Luật cư trú 2020 cũng quy định mở rộng đối tượng và trường hợp được phép đăng ký thường trú so với trước, trừ các địa điểm theo quy định không được đăng ký thường trú theo điều 23. Cụ thể:
1. Đối với người dân có chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của mình thì được đăng ký thường trú tại chỗ ở đó.
2. Người dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp: vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột; người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không có khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột, người giám hộ; người chưa thành niên được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc không còn cha, mẹ về ở với cụ nội, cụ ngoại, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; người chưa thành niên về ở với người giám hộ.
3. Trường hợp đăng ký thường trú tại chỗ ở thuê, mượn, ở nhờ thì phải được chủ sở hữu chỗ ở đồng ý cho đăng ký và được chủ hộ đồng ý nếu đăng ký thường trú vào cùng hộ gia đình đó. Đồng thời phải bảo đảm diện tích nhà ở (thuê, mượn, ở nhờ) tối thiểu do hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định nhưng không thấp hơn 8m2 sàn/người.
4. Đăng ký thường trú tại cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo có công trình phụ trợ là nhà ở đối với: người hoạt động tôn giáo được phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên chuyển đến hoạt động tôn giáo tại cơ sở tôn giáo; người đại diện cơ sở tín ngưỡng; người trực tiếp quản lý, tổ chức hoạt động tín ngưỡng tại cơ sở tín ngưỡng; trẻ em, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người không nơi nương tựa.
5. Đăng ký thường trú tại cơ sở trợ giúp xã hội đối với người được chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp.
6. Đăng ký thường trú tại phương tiện đối với người sinh sống, người làm nghề lưu động trên phương tiện.
7. Việc đăng ký thường trú của người chưa thành niên phải được sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, trừ trường hợp nơi cư trú của người chưa thành niên do tòa án quyết định.
TTO - Luật cư trú năm 2020 chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7. Hiện Bộ Công an đang lấy ý kiến góp ý cho 4 dự thảo thông tư hướng dẫn áp dụng, trong đó nhiều thủ tục người dân có thể thực hiện trực tuyến mà không cần đến cơ quan công an.