Mã CPC 861 dịch vụ pháp lý, không bao gồm: tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa hay đại diện cho khách hàng của mình trước Tòa án Việt Nam; Dịch vụ giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam.

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DỊCH VỤ PHÁP LÝ

Dịch vụ pháp lý hiểu đơn giản là ngành nghề cung cấp về các dịch vụ pháp lý, pháp luật, nhằm cung cấp các giải pháp về vấn đề pháp lý liên quan và phát sinh từ các hoạt động của đời sống cá nhân, tổ chức trong xã hội. Về cơ bản, dịch vụ pháp lý được thể hiện qua 4 khía cạnh sau: Dịch vụ pháp lý cho lĩnh vực Kinh doanh, Dịch vụ pháp lý cho các khía cạnh Dân sự, Dịch vụ pháp lý về Quản lý trật tự Hành chính và Dịch vụ pháp lý nhằm giải quyết các vấn đề tranh chấp về dân sự, hành chính, kinh doanh.

Dịch vụ pháp lý là học những gì?

Sinh viên tham gia học ngành dịch vụ pháp lý tại Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn sẽ được đào tạo các kiến thức tổng hợp về hệ thống pháp luật Việt Nam;

- Có khả năng hiểu và phân tích được những quy định của pháp luật;

- Vận dụng những quy định của pháp luật vào thực hiện các dịch vụ tư vấn pháp lý, thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến pháp luật của các cơ quan, tổ chức;

- Ngoài ra, sinh viên có khả năng nghiên cứu, có năng lực tự học để tiếp tục nâng cao và mở rộng kiến thức pháp luật nhằm thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Học ngành dịch vụ pháp lý ra trường làm những công việc gì?

- Nghiên cứu văn bản pháp luật, nắm rõ nội dung dịch vụ, chính sách, giá cả của công ty để tư vấn cho khách hàng.

- Soạn thảo hồ sơ pháp lý, giấy tờ, hợp đồng và hỗ trợ các công việc liên quan khác theo yêu cầu của người quản lý.

- Chịu trách nhiệm về pháp lý và pháp chế của doanh nghiệp: Hoàn thiện hồ sơ, hợp đồng, đăng ký kinh doanh, đòi nợ, xử lý tranh chấp.

- Xây dựng, soạn thảo các quy chế, quy trình, quy định nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật trong hoạt động của tổ chức.

- Nghiên cứu luật, nghị định, thông tư liên quan đến lĩnh vực hoạt động của tổ chức.

- Đầu mối thụ lý, đề xuất, tham mưu lãnh đạo các biện pháp giải quyết, xử lý các vụ việc có liên quan đến hoạt động pháp lý của doanh nghiệp: Tranh chấp, tố tụng, làm việc với các cơ quan quản lý nhà nước, đối tác các vấn đề liên quan đến pháp luật, tìm hiểu, kiếm tra tính pháp lý của đối tác.

- Tư vấn đầu tư, quản lý đầu tư các dự án về bất động sản.

Học ngành Dịch vụ pháp lý ra trường làm việc ở đâu?

Sinh viên sau khi ra trường có thể làm những công việc:

Tại các cơ quan nhà nước: làm việc tại các phòng, ban pháp chế, thanh tra, văn phòng thuộc tất cả các sở, ban, ngành, các cơ quan hành chính địa phương…

Tại các tổ chức xã hội: làm việc tại các tổ chức xã hội có liên quan đến việc cung ứng các dịch vụ pháp lý như: văn phòng công chứng, hội luật gia, đoàn luật sư, văn phòng luật sư, ….

Tại các tổ chức kinh tế: Làm việc ở tất cả các loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc mọi thành phần kinh tế trong bộ phận hỗ trợ, bộ phận pháp chế, làm các công tác tham mưu pháp luật cho các nhà lãnh đạo của doanh nghiệp.

Cơ hội việc làm của ngành Dịch vụ pháp lý trong tương lai rất cao, do nhu cầu về tư vấn pháp luật, thực hiện các thủ tục pháp lý thông qua dịch vụ ngày càng tăng, bên cạnh đó việc các văn phòng luật sư, các phòng công chứng tư mở ra ngày càng nhiều, đang rất cần nguồn nhân lực từ ngành Dịch vụ pháp lý. Và là một trong những ngành mới, ngành dịch vụ pháp lý đang có triển vọng phát triển rất tốt, bởi lẽ, trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực hoạt động trong ngành luật, thêm vào đó, hệ thống đào tạo ngành luật hiện tại chủ yếu tập trung vào trình độ đại học, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và thực thi pháp luật kinh tế, dân sự, hình sự… vì vậy, ngành dịch vụ pháp lý trình độ cao đẳng tại Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn nói chung cũng như các trường hệ thống giáo dục Đại Việt nói riêng là hướng đi mới, phù hợp cho chính sách đào tạo nguồn nhân lực trẻ hoạt động trong lĩnh vực luật.

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH, NGHỀ DỊCH VỤ PHÁP LÝ

Dịch vụ pháp lý là ngành nghề cung cấp về các dịch vụ pháp lý, pháp luật, nhằm cung cấp các giải pháp về vấn đề pháp lý liên quan và phát sinh từ các hoạt động của đời sống cá nhân, tổ chức trong xã hội. Về cơ bản, dịch vụ pháp lý được thể hiện qua 4 khía cạnh sau: Dịch vụ pháp lý cho lĩnh vực Kinh doanh, Dịch vụ pháp lý cho các khía cạnh Dân sự, Dịch vụ pháp lý về Quản lý trật tự Hành chính và Dịch vụ pháp lý nhằm giải quyết các vấn đề tranh chấp về dân sự, hành chính, kinh doanh.

2. Dịch vụ pháp lý là học những gì?

Sinh viên tham gia học nghề dịch vụ pháp lý tại Trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội sẽ được đào tạo các kiến thức tổng hợp về hệ thống pháp luật Việt Nam;

- Có khả năng hiểu và phân tích được những quy định của pháp luật;

- Vận dụng những quy định của pháp luật vào thực hiện các dịch vụ tư vấn pháp lý, thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến pháp luật của các cơ quan, tổ chức;

- Ngoài ra, sinh viên có khả năng nghiên cứu, có năng lực tự học để tiếp tục nâng cao và mở rộng kiến thức pháp luật nhằm thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

3. Học ngành nghề Dịch vụ pháp lý ra trường làm những công việc sau:

Tại các cơ quan nhà nước: làm việc tại các phòng, ban pháp chế, thanh tra, văn phòng thuộc tất cả các sở, ban, ngành, các cơ quan hành chính địa phương…

Tại các tổ chức xã hội: làm việc tại các tổ chức xã hội có liên quan đến việc cung ứng các dịch vụ pháp lý như: văn phòng công chứng, hội luật gia, đoàn luật sư, văn phòng luật sư, ….

Tại các tổ chức kinh tế: Làm việc ở tất cả các loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc mọi thành phần kinh tế trong bộ phận hỗ trợ, bộ phận pháp chế, làm các công tác tham mưu pháp luật cho các nhà lãnh đạo của doanh nghiệp.

4. Cơ hội việc làm của ngành nghề Dịch vụ pháp lý

Là một trong những nghề mới, nghề dịch vụ pháp lý đang có triển vọng

phát triển rất tốt, bởi, trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, xã hội có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực hoạt động trong ngành luật, thêm vào đó, hệ thống đào tạo ngành luật hiện tại chủ yếu tập trung vào trình độ đại học, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và thực thi pháp luật kinh tế, dân sự, hình sự... Vì vậy, nghề dịch vụ pháp lý trình độ cao đẳng tại Trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội là hướng đi mới, phù hợp với chính sách đào tạo nguồn nhân lực trẻ hoạt động trong lĩnh vực pháp luật.

5. Học ngành nghề Dịch vụ Pháp lý sau khi tốt nghiệp người học được hỗ trợ như sau:

- Được hỗ trợ giới thiệu việc làm

- Được học liên thông lên đại học chính quy tại các trường Đại học lớn tại Hà Nội

- Được hỗ trợ giới thiệu học tập và lao động ở nước ngoài

Các tân cử nhân tham gia phỏng vấn, tuyển dụng ngay tại buổi lễ tốt nghiệp

6. Học ngành nghề Dịch vụ Pháp lý có thời gian và chương trình học như sau:

- Thời gian đào tạo: 2- 3 năm, được chia làm 6 học kỳ

- Thời gian học sẽ được chia thành một buổi học chuyên môn và một buổi đi làm (Sinh viên có thu nhập thêm trong quá trình học). Riêng Học kỳ 6 sinh viên được làm việc thực tập, thực tế ở doanh nghiệp.

Sinh viên được đào tạo trực tiếp tại Doanh nghiệp