Việt Nam hiện đang rất thiếu các giám đốc điều hành chuyên nghiệp, một trong những nguyên nhân chính là nhiều người vẫn chưa có những hình dung cụ thể về vai trò, nhiệm vụ và kỹ năng cần có của “nhân vật” này để phấn đấu đạt đến.

Quản trị hoạt động của doanh nghiệp

Giám đốc điều hành có nhiệm vụ quản trị hoạt động của từng phòng ban, bộ phận. Công việc này nhằm giúp CEO điều phối nguồn lực để đạt được tối ưu các mục tiêu.

Để đạt được kết quả tốt, CEO cần xây dựng cách thức quản trị doanh nghiệp và quy trình giám sát phù hợp nhằm đối phó với những vấn đề không mong muốn phát sinh.

Phân biệt sự khác nhau giữa Giám đốc điều hành và Director?

Giám đốc điều hành (CEO) và Director đều có vai trò quan trọng trong việc quản lý và điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, CEO có quyền lực và trách nhiệm cao hơn vì đứng đầu toàn bộ doanh nghiệp và phải đảm bảo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong khi Director chỉ quản lý và điều hành hoạt động của bộ phận mình trực tiếp quản lý. Cả hai đều phải đưa ra quyết định chiến lược, tài chính và nhân sự để đạt được mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp hoặc bộ phận, tạo ra một môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới.

Người đứng đầu của toàn bộ doanh nghiệp hoặc tổ chức, chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp

Chức danh quản lý một hoặc nhiều bộ phận của doanh nghiệp, đứng trên các chức danh khác như manager hay supervisor

Có quyền quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, đưa ra quyết định về chiến lược, tài chính và nhân sự, đại diện cho doanh nghiệp trong các hoạt động giao dịch và đàm phán

Có quyền quản lý và điều hành hoạt động của bộ phận mình trực tiếp quản lý, đưa ra quyết định về chiến lược và tài chính của bộ phận

Đứng đầu và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo đạt được mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp

Đứng đầu và chịu trách nhiệm về hoạt động của bộ phận mình quản lý, đảm bảo mục tiêu và kế hoạch của bộ phận được đạt được

Quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, đưa ra quyết định về chiến lược, tài chính và nhân sự, đại diện cho doanh nghiệp trong các hoạt động giao dịch và đàm phán

Quản lý và điều hành hoạt động của bộ phận mình quản lý, đưa ra các kế hoạch và định hướng cho bộ phận

Đưa ra quyết định chiến lược, tài chính và nhân sự để đạt được mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp, tạo ra một môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới

Đưa ra các kế hoạch và định hướng cho bộ phận mình quản lý, đảm bảo hoạt động của bộ phận đạt được mục tiêu và kế hoạch

Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo và cổ đông về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý và điều hành hoạt động của bộ phận mình quản lý, chịu trách nhiệm trước Giám đốc điều hành và ban lãnh đạo về kết quả hoạt động của bộ phận

Mọi tổ chức đều cần một nhà lãnh đạo để định hướng hoạt động và thiết lập tầm nhìn dài hạn. Vì vậy, doanh nghiệp luôn cần một giám đốc điều hành (CEO). Một CEO sở hữu các kỹ năng lãnh đạo, tư duy chiến lược và chuẩn mực trong các hành vi đạo đức có thể đưa tổ chức đi lên, có chỗ đứng và sự uy tín trên thị trường.

Giám đốc trong tiếng Trung là 经理 /jīnglǐ/, là chức danh giữ vị trí quan trọng trong công ty, có trách nhiệm điều hành, quản lý, hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty.

Giám đốc trong tiếng Trung là 经理 /jīnglǐ/, là người đứng đầu của doanh nghiệp, người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

Một số từ vựng về giám đốc trong tiếng Trung:

董事长 /dǒng shì zhǎng/: Chủ tịch hội đồng quản trị.

副董事长 /fù dǒng shì zhǎng/: Phó Chủ tịch hội đồng quản trị.

副总裁 /fù zǒng cái/: Phó Chủ tịch.

总经理 /zǒng jīnglǐ: Tổng Giám đốc.

副总经理 /fù zǒng jīnglǐ/: Phó Tổng Giám đốc.

执行长 /zhíxíng zhǎng/: Giám đốc điều hành.

课长 /kèzhǎng/: Giám đốc bộ phận.

襄理 /xiāng lǐ/: Trợ lý Giám đốc.

实习生 /shí xí shēng/: Thực tập sinh.

Một số ví dụ về giám đốc trong tiếng Trung:

/Zhè wèi dǒngshì zhǎng wèi císhàn shìyè zuò chūle jùdà gòngxiàn/

Vị Chủ tịch này có nhiều đóng góp to lớn cho hoạt động từ thiện.

/Wǒ yǐjīng bǎ cáiliào jiāo gěi jīnglǐle./

Tôi đã đưa tài liệu cho Giám đốc rồi.

Thư ký đã soạn sẵn một bản thảo.

Nội dung bài viết được biên soạn bởi giáo viên tiếng Trung OCA - giám đốc trong tiếng Trung là gì.

Để phát triển doanh nghiệp  ra thị trường quốc tế, một trong những điều kiện là công ty phải đáp ứng được các điều kiện về ngôn ngữ. Và một trong những công việc phải làm đó là dịch thuật  các chức danh, công việc sang tiếng Anh. Trong bài viết này, ACC sẽ cung  cấp thông tin hữu ích tới quý vị về Giám đốc kinh doanh tiếng Anh là gì?.

Giám đốc kinh doanh là là một chức danh lớn và có vị trí vô cùng quan trọng trong công ty chỉ sau Giám đốc điều hành, điều hành toàn bộ các hoạt động liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, khách hàng…

Vai trò quan trọng nhất của giám đốc kinh doanh là phải có phương pháp để tăng hiệu quả và năng lực của đội ngũ bán hàng, là một huấn luyện viên tốt để cả đội cùng đạt được mục tiêu.

Ngoài ra, giám đốc kinh doanh cũng là người có quan hệ thường xuyên và trực tiếp với khách hàng, là đầu mối nắm mọi thông tin và mong muốn của khách hàng để đưa ra những chính sách hợp lý, tạo ra lợi thế cạnh tranh, xây dựng được đội ngũ khách hàng thân thiết đông đảo.

Quyền hạn của giám đốc điều hành trong doanh nghiệp

Quyền hạn của giám đốc điều hành sẽ khác nhau tùy thuộc vào quy mô và cấu trúc của tổ chức, cũng như các trách nhiệm cụ thể được nêu trong mô tả công việc và quy định của công ty.

CEO là vị trí quản lý cấp cao nhất trong hoạt động công ty, họ có quyền hạn quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày, đầu tư, quản lý nhân sự, cố vấn cho chủ doanh nghiệp (chủ tịch)...

Đồng thời, giám đốc điều hành cũng có quyền quyết định tuyển dụng hoặc thay đổi vị trí công tác đối với nhân viên dưới quyền, không thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị.

Phó giám đốc kinh doanh tiếng Anh là gì?

Phó giám đốc kinh doanh tiếng Anh là Deputy business director

Mô tả công việc của giám đốc điều hành

Công việc của giám đốc điều hành đầu tiên rất quan trọng trong việc xác định và hoạch định chiến lược tổng thể cho doanh nghiệp:

Mục tiêu của doanh nghiệp: Giám đốc điều hành phải xác định mục tiêu cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được trong tương lai gần và xa. Các mục tiêu này cần được đặt ra một cách rõ ràng, cụ thể và có thể đo lường được.

Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp: Xác định và thiết lập các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, đây là những nguyên tắc và tiêu chuẩn mà doanh nghiệp sẽ tuân thủ và áp dụng trong mọi hoạt động kinh doanh.

Tầm nhìn và sứ mệnh: CEO phải xác định tầm nhìn dài hạn cho doanh nghiệp và định rõ sứ mệnh của nó. Tầm nhìn là hình ảnh về tương lai mà doanh nghiệp muốn đạt được, trong khi sứ mệnh là mục đích tồn tại và giá trị mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng và xã hội.

Văn hóa doanh nghiệp: Giám đốc điều hành cần tạo ra và duy trì một văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ. Điều này bao gồm việc xác định các giá trị và quy tắc ứng xử, xây dựng môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự sáng tạo và phát triển cá nhân trong công ty.

Chiến lược kinh doanh: Xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh tổng thể cho doanh nghiệp, bao gồm phân tích thị trường, xác định vị trí cạnh tranh và lập kế hoạch tài chính.

Chiến lược marketing: Định hình chiến lược marketing để quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, thu hút khách hàng và tạo dựng thương hiệu mạnh mẽ.

Chiến lược sản phẩm: Xác định chiến lược phát triển sản phẩm, bao gồm việc nghiên cứu và phân tích nhu cầu thị trường, xác định tính năng và lợi ích của sản phẩm, và quản lý quy trình phát triển sản phẩm.

Chiến lược phân phối: Xác định chiến lược phân phối để đảm bảo sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp được phân phối đến khách hàng một cách hiệu quả và kịp thời.

Những nhiệm vụ này giúp Giám đốc điều hành đầu tiên xây dựng nền tảng chiến lược vững chắc và định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Để làm được điều này, CEO cần phối hợp, điều hành với các phòng ban thống nhất mục tiêu, chỉ tiêu cho từng bộ phận. CEO đồng thời cũng chủ động đề xuất các biện pháp hữu ích, quản lý và nâng cao hiệu suất cho công ty.