Lợi nhuận thuần là một chỉ số tài chính quan trọng, phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh và đóng vai trò then chốt trong việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vậy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là gì và công thức tính toán như thế nào? Lợi nhuận thuần và lợi nhuận sau thuế có phải là một hay không? Hãy cùng Base.vn tìm lời giải đáp trong bài viết dưới đây.

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật

Câu hỏi 3 trang 72 KTPL lớp 10: Em hãy đọc trường hợp sau, kết hợp với khái niệm pháp luật để trả lời câu hỏi:

Nêu ví dụ minh họa cho các đặc điểm của pháp luật.

Ví dụ minh họa cho các đặc điểm của pháp luật do nhà nước ban hành

- Ví dụ về tính quy phạm phổ biến pháp luật: Luật giao thông đường bộ được áp dụng đối với tất cả công dân đang sinh sống trên lãnh thổ nước Việt Nam, đối với tất cả mọi người không phân biệt lứa tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc,…. và được áp dụng nhiều lần.

- Ví dụ về tính quyền lực, bắt buộc chung: Luật an toàn giao thông đường bộ được Nhà nước ban hành và đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực nhà nước ( Đại diện là Cảnh sát giao thông, Cảnh sát cơ động, …..) Những người vi phạm Luật giao thông đường bộ đều phải chịu phạt theo điều luật đã quy định.

- Ví dụ về tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Luật an toàn giao thông có văn bản chứa quy phạm pháp luật. Trong đó sẽ ghi rõ những trường hợp cũng như hình phạt cho những lỗi vi phạm. Như: điều 60 quy định về độ tuổi của người điều khiển xe máy, ô tô như sau:

+ Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy dung tích xi-lanh dưới 50 cm3

+ Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe máy dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên; xe ô tô tải có trọng tải dưới 3,5 tấn; xe ô tô chở người đến 09 chỗ ngồi

+ Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi

+ Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi

+ Tuổi tối đa của người lái ô tô trên 30 chỗ ngồi, 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.

Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, ngắn gọn khác:

Mở đầu trang 71 KTPL 10: Em hãy chia sẻ về một tình huống vi phạm pháp luật mà em biết hoặc chứng kiến và nêu nhận xét của em về tình huống đó ....

Câu hỏi 1 trang 72 KTPL 10: Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi: Theo em, người cảnh sát giao thông có nên bỏ qua lỗi của anh T không? Vì sao? ....

Câu hỏi 2 trang 72 KTPL 10: Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi: Em hiểu thế nào là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung? ....

Câu hỏi 1 trang 72 KTPL 10: Em hãy đọc trường hợp sau, kết hợp với khái niệm pháp luật để trả lời câu hỏi: Vì sao N bị xử phạt? ....

Câu hỏi 2 trang 72 KTPL 10: Em hãy đọc trường hợp sau, kết hợp với khái niệm pháp luật để trả lời câu hỏi: Để các quy phạm phổ biến được áp dụng ....

Câu hỏi 1 trang 73 KTPL 10: Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi: Hành vi xả thải chất độc vào môi trường của Công ty Hóa chất A đã vi phạm quy định của luật nào? ....

Câu hỏi 2 trang 73 KTPL 10: Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi: Em hãy nêu một số quy định của pháp luật thể hiện vai trò quản lí xã hội của Nhà nước mà em biết. ....

Câu hỏi 1 trang 74 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi: Theo em, pháp luật đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của anh B như thế nào? ....

Câu hỏi 2 trang 74 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của việc pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân. ....

Luyện tập 1 trang 74 KTPL 10: Em hãy cho biết nội dung nào sau đây là quy định pháp luật? Vì sao? ....

Luyện tập 2 trang 74 KTPL 10: Em hãy chỉ ra các đặc điểm pháp luật thể hiện trong các quy định sau: ....

Luyện tập 3 trang 75 KTPL 10: Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao? ....

Luyện tập 4 trang 75 KTPL 10: Em hãy nêu vai trò của pháp luật trong trường hợp sau: Việc xử phạt của cảnh sát giao thông trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào ....

Luyện tập 5 trang 75 KTPL 10: Giải đáp pháp luật. Theo em, xe cứu thương, xe cứu hỏa trong trường hợp trên có vi phạm Luật Giao thông đường bộ không? Vì sao? ....

Vận dụng 1 trang 75 KTPL 10: Em hãy kể lại một trường hợp pháp luật đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà em biết. Em rút ra bài học gì từ trường hợp đó? ....

Vận dụng 2 trang 75 KTPL 10: Hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam 9-11, em hãy viết tuyên truyền về vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội. ....

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

Lợi nhuận thuần là gì? Ý nghĩa của lợi nhuận thuần

Lợi nhuận thuần (tiếng Anh là Net Profit) là phần lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được sau khi trừ đi tất cả các chi phí và khoản chi từ doanh thu. Chỉ số này dùng để đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian cụ thể.

Lợi nhuận thuần phản ánh khả năng quản lý chi phí và tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể biết tình hình kinh doanh đang lãi hay lỗ, phát hiện những vấn đề cần khắc phục và lập kế hoạch chiến lược dài hạn. Nếu lợi nhuận cao, doanh nghiệp có thể đầu tư vào các hoạt động tài chính mới và cải thiện phúc lợi cho nhân viên.

Ngoài ra, lợi nhuận thuần còn giúp cổ đông và nhà đầu tư đánh giá khách quan về tình hình hoạt động của doanh nghiệp để họ có những hành động phù hợp. Nếu công ty không đạt đủ lợi nhuận thuần, giá trị cổ phần có thể giảm, ảnh hưởng tiêu cực đến cổ đông. Đối với nhà đầu tư, chỉ số này giúp họ dự đoán giá trị doanh nghiệp tạo ra và xác định số tiền họ cần chi cho cổ phiếu hoặc góp vốn vào doanh nghiệp.

Đọc thêm: Lợi nhuận là gì? Định nghĩa, phân loại, cách tính và các chiến lược tối ưu

Lợi nhuận thuần và lợi nhuận ròng có phải là một không?

Lợi nhuận thuần và lợi nhuận ròng đều là những chỉ số lợi nhuận quan trọng trong báo cáo tài chính. Tuy nhiên, hai chỉ số này có nhiều điểm khác biệt về khái niệm và ý nghĩa:

Các chiến lược giúp doanh nghiệp tối ưu lợi nhuận thuần

Một nguyên tắc cơ bản để đạt lợi nhuận là doanh thu phải lớn hơn chi phí, tức là “Thu – Chi > 0”. Để đảm bảo nguyên tắc này, trước hết doanh nghiệp cần quản lý nguồn chi và nguồn thu dựa trên ước lượng và dự đoán; tiếp theo là phân tích đầy đủ để hiểu rõ nguồn thu; từ đó có thể cắt giảm các chi phí không cần thiết.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm soát công nợ, thiết lập chính sách xử lý nợ một cách nghiêm túc để tránh rủi ro tăng chi phí do lãi vay và mất khả năng thanh toán nợ. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần lưu ý đến quản lý hàng hóa và quản lý kho để có thể tối ưu hóa khả năng xoay vòng vốn và đảm bảo rằng tồn kho không khiến vốn bị ứ đọng.

Cuối cùng, doanh nghiệp cần lên kế hoạch cụ thể cho việc thu hồi nợ và thanh toán nợ; lập kế hoạch tài chính rõ ràng để kiểm soát dòng tiền và đảm bảo hoạt động tài chính luôn ổn định.

Kế hoạch tài chính là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu tài chính. Quá trình này bao gồm dự báo doanh thu, chi phí và các yếu tố khác dựa trên các báo cáo tài chính trong quá khứ, từ đó tạo ra các báo cáo tài chính dự kiến để đáp ứng các mục tiêu và ưu tiên cụ thể của doanh nghiệp.

Đọc thêm: Phân tích báo cáo tài chính: Hướng dẫn cách làm và các lưu ý quan trọng

Doanh nghiệp có thể đánh giá và cắt giảm cả chi phí trực tiếp và gián tiếp để tăng hiệu quả kinh doanh. Từ đó chuyển đổi doanh thu thành lợi nhuận cao hơn. Dưới đây là hai loại chi phí chính mà doanh nghiệp có thể xem xét:

Việc đánh giá và cắt giảm hợp lý các chi phí này sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng sinh lời.

Loại bỏ các sản phẩm hoặc dịch vụ không bán chạy giúp giảm chi phí sản xuất và cho phép đội ngũ sản xuất tập trung vào các sản phẩm có lợi nhuận cao hơn. Điều này cũng giảm chi phí lưu trữ kho và tối ưu hóa không gian, giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực vào phát triển sản phẩm mới và chiến lược tiếp thị, từ đó đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn và nâng cao khả năng cạnh tranh.

Sử dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp giúp kiểm soát chi phí chặt chẽ và chính xác, từ đó xác định và loại bỏ các khoản chi không cần thiết. Bên cạnh đó, các phần mềm quản lý sản xuất và kinh doanh giúp cải thiện quy trình và tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực, từ đó tối đa hóa lợi nhuận thuần.

Lợi nhuận thuần cung cấp cho doanh nghiệp cái nhìn tổng thể về mức độ sinh lời sau khi trừ đi tất cả các chi phí. Để tối ưu hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cần quản lý toàn diện các khía cạnh của tình hình tài chính và kịp thời điều chỉnh chiến lược kinh doanh theo sự thay đổi của thị trường mục tiêu.