Bánh tráng xoài Nha Trang hầu hết ai ai cũng biết đến nhất là người trong vùng bởi đây là loại bánh làm từ nguyên liệu xoài chín cây 100%. Tận dụng nguồn xoài và cả “nắng” đã giúp người dân trong khu vực Cam Ranh - Nha Trang có món bánh tráng xoài thơm ngon với vị ngọt thanh của xoài dành tặng người lữ khách phương xa trong nước lẫn nước ngoài.

Tại sao có tên gọi là bánh xoài Nha Trang?

Thực chất bánh xoài vốn dĩ được người dân tỉnh Khánh Hòa làm từ xa xưa đặc biệt vào mùa xoài hàng năm. Có người sẽ gọi bánh xòai Cam Ranh (Nha Trang và Cam Ranh đều thuộc tỉnh Khánh Hòa) nhưng vì khách du lịch thường tập trung tại thành phố biển Nha Trang nên loại bánh được nhiều người thưởng thức và biết đến hơn.

Hầu hết ai đặt chân đến đây cũng được nếm thử bánh tráng xoài, đặc biệt hương vị lẫn màu sắc và độ dẻo của bánh đã gây ấn tượng với không ít du khách Tây khi lần đầu tiên nếm thử. Vậy nên cứ hễ ghé đến Khánh Hòa ai ai cũng muốn mua 1 đến 2kg bánh xoài Nha Trang về làm quà.

Bánh tráng xoài có tác dụng gì đối với cơ thể?

Nhiều người cho rằng, khi ăn xoài nhiều có thể gay nóng trong người. Tuy nhiên, thực tế các chất dinh dưỡng có trong xoài sẽ giúp mang lại rất nhiều lợi ích về sức khỏe và bánh tráng xoài Nha Trang cũng không nằm ngoại lệ. Cụ thể:

Ngoài ra việc ăn bánh xoài Nha Trang cũng làm vui miệng lúc rãnh rỗi, sau bữa ăn dùng để tráng miệng và đặc biệt sẽ ngon hơn khi dùng với nước trà (mẹo của người địa phương Cam Ranh, Nha Trang hay ăn).

Nếu bạn chưa biết cách làm bánh tráng xoài Nha Trang thơm ngon như người địa phương có thể xem chi tiết tại đây: Cách làm bánh tráng xoài dẻo

Với hương vị hấp dẫn khó quên, món bánh tráng trộn được rất nhiều người yêu thích và cũng khiến không ít người tò mò tại sao nó lại nổi tiếng đến vậy? Hãy cùng Tương Việt Hoa Sen tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé!

Vì sao bánh tráng xoài Nha Trang được xem là đặc sản?

Bánh tráng xoài ngon và trở thành đặc sản vì được làm từ xoài chín tự nhiên hay còn gọi là chín trên cây. So với chả cá Nha Trang, chả cá Cam Ranh thì bánh xoài được chế biến một cách công phu và tỉ mỉ không kém.

Bánh tráng xoài Nha Trang được làm chủ yếu từ loại xoài ta chín cây (trồng nhiều ở Cam Ranh và Cam Lâm) và mạch nha. Loại xoài này lúc chưa chín có vị cực kỳ chua nhưng khi chín thì lại cho vị ngọt thanh.

Sau khi bánh xoài được tráng mỏng thành từng lớp và đem phơi dưới ánh nắng mặt trời, bánh tráng xoài sau khi phởi được 1 ngày sẽ khô đều và vàng óng cũng là lúc có thể thưởng thức được.

Bánh tráng trộn - món ăn đường phố Sài Gòn

Khi các bạn ở tỉnh khác mà có dịp vào Sài Gòn thì chắc chắn phải trải nghiệm ngay món bánh tráng trộn này, một khi đã ăn rồi thì lại muốn ăn thêm nữa. Món ăn hấp dẫn bởi cái sự dai dai của bánh tráng, chua chua ngọt ngọt của xoài xanh, đậm vị dai sựt sựt của bò khô ăn bắt miệng cộng thêm vị đặc trưng của rau răm cùng vị cay nồng của muối tôm, trứng cút thì béo béo bùi hòa quyện tạo nên một thứ hương vị gây nghiện khó mà có thể cưỡng lại được. Ở nhiều gánh, bạn có thể yêu cầu các cô/chú trộn thêm nem, tré hay khô bò, khô mực,.. tạo nên hương vị phong phú. Ngoài bánh tráng trộn đặc trưng ra thì người Sài Gòn còn tạo ra nhiều kiểu bánh tráng biến tấu đa dạng phong phú vô cùng ngon và hấp dẫn như: bánh tráng cuốn tôm hành, bánh tráng chấm muối tôm sa tế với nước tắc, bánh tráng tẩm dầu hành.

Tùy các nơi khác nhau mà giá bán khác nhau, nhưng giá một phần bánh tráng trộn rất rẻ trung bình khoảng 10.000 - 30.000/bịch tùy theo số lượng và topping bạn muốn thêm bao nhiêu.

Trên đây là bài viết mà Tương Việt Hoa Sen muốn chia sẻ đến bạn về món bánh tráng trộn giữa lòng Sài Gòn đã hơn 20 năm, chiều chiều mát mẻ hãy rủ ngay lũ bạn làm vài bịch tráng trộn thơm ngon hấp dẫn kết hợp cùng tương ớt gói 6g nhà Tương Việt Hoa Sen vừa thưởng thức vừa trò chuyện nhé!

Để giải đáp thắc mắc cũng như tư vấn sản phẩm liên hệ với chúng tôi qua:

Nguyên liệu đơn giản có trong bánh tráng trộn

Bánh tráng trộn Sài Gòn đúng chất phải làm từ miếng bánh tráng đã được phơi sương, cắt nhỏ từng sợi. Bánh sẽ được trộn chung với xoài xanh bào sợi, rau răm cắt nhuyễn, muối tôm Tây Ninh và vắt nước tắc vào. Thêm vào bịch bánh tráng một chút mỡ hành được phi thật thơm với đậu phộng, tép rang để tăng hương vị. Ngoài ra, món ăn này sẽ mất ngon nếu thiếu trứng cút và sợi khô bò khô. Tùy theo khẩu vị mà người làm sẽ cho nhiều hoặc ít sa tế hoặc có thể là tương ớt.

Khi ăn, bạn sẽ cảm nhận được chút vị đặc trưng của rau răm và ngọt dai của khô bò, hòa quyện cùng mùi thơm sợi bánh tráng, trứng cút bùi ngậy, vị cay nồng của sa tế hoặc bạn có thể kết hợp cùng tương ớt gói 6g nhà Tương Việt Hoa Sen.

Xem thêm: Tương ớt gói 6g - gói nhỏ siêu tiện lợi

Thời gian sau này, khi bánh tráng trộn phổ biến và “làm mưa làm gió” trong giới trẻ, nhiều người còn cho thêm nguyên liệu khác để làm tăng thêm mùi vị cho món ăn. Ví dụ như nước khô bò được chan vào để tăng độ đậm đà, hay trứng cút chuyển sang trứng gà luộc,…

Nguồn gốc của bánh tráng trộn

Dưới vô vàn các loại món ăn đường phố, có lẽ món bánh tráng trộn vẫn là món ăn vặt ưa thích của hầu hết các bạn học sinh, sinh viên bởi hương vị ngon đặc biệt cùng giá thành phải chăng.

Tuy nhiên, cũng hiếm ai biết được rằng nguồn gốc của bánh tráng trộn chính là của người dân Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh. Vốn là một vùng đất có truyền thống làm bánh tráng phơi sương nổi tiếng, tại đây nghề làm bánh tráng đã có từ thế kỷ 18 khi theo chân cha ông ở vùng Ngũ Quảng, Bình Định vào Tây Ninh lập ấp khai hoang.

Có nhiều truyền thuyết kể rằng nguồn gốc của loại bánh này từ chính câu chuyện người chồng để quên bánh tráng ngoài trời. Sau đó, dưới thời tiết sương xuống bánh tráng cũng thấm đẫm hơi sương, hai vợ chồng này tiếc công nên lấy về ăn và thấy rất ngon nên từ đó bánh tráng phơi sương phát triển.

Và cái tên bánh tráng trộn bắt nguồn chính từ bánh tráng phơi sương. Mới đầu người dân tận dụng những mảnh vụn bánh tráng khi phơi, rồi ngẫu hứng trộn cùng sa tế, muối tôm Tây Ninh, hành phi để ăn vặt cùng gia đình khi rảnh rỗi. Ấy thế mà hương vị đem lại rất ngon và đặc biệt nên dần dần sau khi được nhiều người biết đến, bánh tráng trộn trở là cái tên không thể thiếu của khắp mặt trận ăn vặt của giới trẻ.

Cách nhận biết bánh xoài Nha Trang 100% nguyên chất

Hiện có một số nơi giả mạo bán bánh xoài Nha Trang, bánh xoài Cam Ranh hay Khánh Hòa nhưng thực chất toàn bộ là pha bột nhằm mục đích bán kiếm lời và hủy hoại uy tín của loại bánh này đến người tiêu dùng tại TP.HCM. Dưới đây là cách giúp bạn phân biệt được đâu là bánh tráng xoài đúng gốc Nha Trang, Cam Ranh bằng mắt thường:

Vậy nên nếu bạn có ý định mua làm quà thì tốt nhất nên chọn một nơi làm bánh uy tín có thể là người trong vùng Cam Ranh càng tốt vì người dân nơi đây nấu bánh làm rất kỹ để giữ được hương vị của bánh xoài Cam Ranh. Còn không bạn cứ việc nằm lòng các yếu tố trên để nhận biết đâu là bánh ngon, bánh nguyên chất không pha hỗn tạp nhé.

Hương vị bánh xoài Nha Trang

Nếu bạn từng thưởng thức qua loại bánh này chắc hẳn sẽ rất khó quên cảm giác lần đầu tiên xé bánh và bỏ vào miệng. Bánh xoài Nha Trang cho cảm giác chua thanh tự nhiên của xoài, mùi thơm nồng và đặc biệt là dai dai nhai rất vui miệng chính là đặc trưng của loại bánh này.